LÚA GẠO

CHÍNH PHỦ INDONESIA KÊU GỌI NGƯỜI DÂN GIẢM TIÊU THỤ GẠO

Cập nhật ngày: 31 | 10 | 2017

Chính phủ Indonesia đang vận động để giảm sự phụ thuộc vào gạo trong thực đơn của người Indonesia, thông qua xúc tiến các nguồn carbonhydrate khác, do tiêu dùng gạo trên đầu người tại Indonesia vẫn cao hơn nhiều so với các nước châu Á khác.

Người đứng dầu Cơ quan Chủ quyền Thực phẩm của Bộ Nông nghiệp Indonesia, Agung Hendriadi cho biết chính phủ Indonesia sẽ thúc đẩy sản xuất hàng loạt các loại củ, rễ khác như khoai lang, cây dong, cây sẵn cũng như ngô và cọ làm nguồn thay thế carbonhydrates của gạo. “Chương trình đa dạng hóa nguồn cung lương thực này là một phần nỗ lực của chính phủ nhằm giảm sự phụ thuộc vào gạo của người dân Indonesia”.

Bộ Nông nghiệp Indonesia cho biết tiêu dùng gạo trên đầu người của nước này ước đạt 124 kg/người/năm, cao hơn nhiều so với Hàn Quốc (40 kg/người/năm), Nhật Bản (50 kg/người/năm), Thái Lan (70 kg/người/năm) và Malaysia (80 kg/người/năm). Mặc dù tiêu dùng gạo trên đầu người vẫn cao, Indonesia đang nỗ lực giảm phụ thuộc vào tiêu dùng gạo từ năm 2010, khi tiêu dùng gạo trên đầu người ở mức 130 kg/người/năm và giảm xuống còn 124 kg/người/năm trong năm 2014.

Mục tiêu của chính phủ Indonesia là giảm tiêu dùng gạo trên đầu người xuống còn 90 kg/người/năm trong năm 2018. “Chúng tôi phải giảm tiêu dùng gạo trên đầu người xuống còn 50 kg/người/năm nhưng nếu đạt mục tiêu giảm xuống còn 90 kg đã là một kết quả khả quan”, ông Agung cho biết.

Theo Jakarta Post (gappingworld.com)

TIN TỨC KHÁC

Xuất khẩu cà phê Việt Nam 10 tháng đầu năm 2017 giảm, xuất khẩu gạo tăng

30-10-2017

Xuất khẩu cà phê Việt Nam 10 tháng đầu năm 2017 giảm, xuất khẩu gạo tăng

FAO: Ấn Độ và Thái Lan sẽ giảm lợi thế cạnh tranh xuất khẩu gạo trong năm 2018

30-10-2017

Các nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Ấn Độ và Thái Lan, đang dẫn đầu sự phục hồi của thị trường gạo thế giới năm 2017, nhờ nguồn cung khả dụng xuất khẩu dồi dào từ các vụ sản xuất bội thu trong năm 2016.

Giá gạo tăng tại Ấn Độ và Việt Nam do mưa nhiều làm giảm nguồn cung

22-10-2017

Giá gạo tại Ấn Độ và Việt Nam tăng trong tuần này do mưa kéo dài làm giảm lượng cung của 2 nước xuất khẩu gạo chính.

FAO: Tăng trưởng thương mại gạo toàn cầu dự báo giảm tốc trong năm 2018

28-10-2017

FAO vừa nâng dự báo thương mại gạo toàn cầu năm 2017 thêm 750.000 tấn trong báo cáo thị trường gạo tháng 10, so với dự báo đưa ra lần trước vào tháng 7. Điều chỉnh này chủ yếu phản ánh tốc độ mua tăng của nhiều nước châu Phi, đặc biệt là Nigeria, Benin và Senegal. Các đơn đặt hàng đều dặn từ cả khu vực công và tư nhân của Bangladesh khiến FAO điều chỉnh tăng ước tính nhập khẩu gạo của nước này.

FAO: Nhập khẩu gạo của châu Á sẽ tiếp tục tăng trong năm 2018

28-10-2017

FAO: Nhập khẩu gạo của châu Á sẽ tiếp tục tăng trong năm 2018

Giá gạo Ấn giảm do nguồn cung tăng; Thái Lan chờ đợi nhu cầu từ Sri Lanka

27-10-2017

Giá gạo tại Ấn Độ giảm trong tuần này do dự báo nguồn cung gạo vụ mới đang trên đà tăng; trong khi giá gạo tăng nhẹ tại Thái Lan cho các thương nhân lạc quan về triển vọng nhu cầu từ Sri Lanka.

Xuất lậu và thế lưỡng nan của ngành gạo Myanmar

26-10-2017

Tại vùng Mandalay, một trong những khu vực sản xuất lúa chính của Myanmar, gần như tất cả các nhà máy gạo đã đóng cửa hoạt động do xuất lậu lúa trực tiếp, theo thông tin từ Hiệp hội các nhà xay xát gạo khu vực.

Giá lúa gạo ngày 25/10

25-10-2017

Giá lúa gạo ổn định

Bangladesh phê chuẩn mua gạo từ Ấn Độ với giá 455 USD/tấn

23-10-2017

Bangladesh phê chuẩn mua gạo từ Ấn Độ với giá 455 USD/tấn

Xuất khẩu gạo Campuchia sang Bangladesh kéo dài hơn dự kiến

23-10-2017

Lô hàng gạo đầu tiên của Campuchia xuất sang Bangladesh theo thỏa thuận xuất khẩu mới sẽ kéo dài hơn dự kiến ban đầu do các cuộc thảo luận của các tác nhân trong ngành về một số khía cạnh kỹ thuật cụ thể của MoU vẫn chưa đi đến hồi kết.

Giá lúa gạo ngày 23/10/2017

23-10-2017

Giá lúa gạo tại Cần Thơ ổn định so với tuần trước

Trung Quốc xuất khẩu kỹ thuật canh tác lúa chịu hạn

21-10-2017

Một giống lúa chịu hạn và phương pháp canh tác giống lúa này do Trung Quốc phát triển đã được giới thiệu tại 9 nước, chủ yếu tại Đông Nam Á và Châu Phi, theo một học viện nông nghiệp tại miền đông tỉnh An Huy của Trung Quốc cho biết.