Báo cáo đặc biệt: Triển vọng thị trường trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu
Thị trường nông sản năm 2008 chứng kiến những biến động chưa từng xảy ra. Có thể nói, kể từ khi đổi mới và hội nhập chưa năm nào thị trường biến động lại khó lường như năm nay. Bắt đầu là mặt hàng gạo, giá thế giới tăng vọt ở những lúc đỉnh điểm lên trên 300%, sau đó lại suy giảm. Tiếp theo là giá thịt tăng rồi giảm, và gần đây các mặt hàng cây công nghiệp đã giảm đột ngột. Thị trường nông sản phụ thuộc vào nhiều các yếu tố căn bản của cung cầu như sản xuất, dự trữ, tiêu dùng và các yếu tố nhạy cảm khác như tỷ giá, chính sách, giá dầu, diễn biến thời tiết…Cuộc khủng hoảng tài chính hiện nay ảnh hưởng đến suy giảm giá khác nhau tùy từng ngành hàng. Suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài chính làm cho các quỹ đầu cơ rút tiền khỏi các hoạt động đầu tư dẫn đến giảm cầu tức thời trên các thị trường kỳ hạn, làm cho giá giảm đột ngột. Đây chính là nguyên nhân chính tác động đến sự giảm sút tức thời của thị trường hàng nông sản thế giới. Đối với các mặt hàng lương thực thiết yếu như lúa gạo thì chủ yếu do yếu tố cung cầu quy định.Ngoài ra, đồng USD tăng giá mạnh so với đồng Euro cũng gây sức ép lên giá nông sản thế giới. Những biến động rất bất ngờ của thị trường đã làm cho tất cả các chủ thể trong nền kinh tế từ người nông dân, đến doanh nghiệp và các nhà hoạch định chính sách trở nên lúng túng. Những hiện tượng này trước đây chưa từng xảy ra, đó là biến động của thị trường tài chính lan sang thị trường nông sản với tốc độ nhanh và phạm vi sâu rộng.
Để cung cấp các phân tích nhanh, giải thích diễn biến tình hình và dự báo triển vọng thị trường, Trung tâm Thông tin cung cấp báo cáo "Triển vọng thị trường trong bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầu" nhằm hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược kinh doanh trong ngắn hạn. Để đảm bảo các nhận định của báo cáo sát nhất với thực tiễn, ngoài việc nhóm phân tích tiến hành đánh giá và dự báo tình hình, chúng tôi còn tham khảo các ý kiến của các chuyên gia quốc tế đầu ngành như giáo sư CP Timmers của Đại học Stanford, Hoa Kỳ, chuyên gia John Dyck Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), tiến sỹ Suresh Babu Viện chính sách Lương thực Quốc tế (IFPRI). Thông tin về ấn phẩm:
- Ngày phát hành: Bản tiếng Việt 6/11/2008
- Giá bán: Bản tiếng Việt 1.000.000 VND/quyển
Liên hệ với chúng tôi Bộ phận dịch vụ khách hàng:
An Thu Hằng
Địa chỉ: Tầng 4 - 16 Thụy Khuê Tây Hồ Hà Nội ĐT: 012.88.256.256 - 012.88.256.256/ 39726949 Fax: (84 4) 39726949 Email: banhang_agro@yahoo.com | Hỗ trợ trực tuyến
| Hoặc liên lạc với phòng khách hàng theo : ĐT: 012.88.256.256 - 012.88.256.256/ 39726949 Fax: 04.39726949 Email: banhang_agro@yahoo.com |
|
 |
Qui trình đặt mua báo cáo 1. Khách hàng tải mẫu đặt mua (Tải mẫu) 2. Điền thông tin và gửi cho trung tâm theo fax hoặc email 3.Trung tâm xác nhận và gửi lại cho khách hàng theo fax hoặc email 4.Khi nhận được tiền, trung tâm sẽ chuyển báo cáo bằng đường chuyển phát nhanh đến cho khách hàng.
|
BÁO CÁO TRIỂN VỌNG THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU
A. BIẾN ĐỘNG GIÁ NÔNG SẢN 1. Giá nông sản tăng mạnh trong thập kỷ 90 của thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21 2. Sự đảo chiều đột ngột những tháng cuối năm 2008 3. Xuất khẩu nông sản của Việt Nam đang gặp bất lợi do chênh lệch tỷ giá B. CUNG CẦU VÀ TRIỂN VỌNG MỘT SỐ NGÀNH HÀNG NÔNG SẢN I. NGÀNH HÀNG GẠO Giá cả: Thị trường gạo thô kỳ hạn Chicago Cung: Cầu: Triển vọng: II. NGÀNH HÀNG CAO SU Giá cả Cung: Cầu: Triển vọng: III. NGÀNH HÀNG CÀ PHÊ Giá cả Cung: Cầu Triển vọng giá cả IV. NGÀNH HÀNG PHÂN BÓN Giá cả: Cầu: Triển Vọng: V. NGÀNH HÀNG THỊT Giá cả: Cung: Cầu: Triển vọng giá cả: Triển vọng thương mại: C. TRIỂN VỌNG MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU NÔNG SẢN 1. Triển vọng một số yếu tố tác động tới nhập khẩu nông sản 2. Triển vọng thị trường Mỹ3. Triển vọng thị trường Đức4. Triển vọng thị trương Nhật BảnDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diễn biến giá nông sản trên thị trường thế giới Bảng 2: Biến động tỷ giá của USD so với các đồng tiền Bảng 3 : Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan năm 2008 Bảng 4: Giá cao su xuất khẩu của Việt Nam, Thái Lan và tại thị trường Nhật Bản năm 2008 Bảng 5: Mức tăng giảm giá cao su 2008 trong thời gian qua Bảng 6: Giá cà phê 2008 Bảng 7: Mức tăng giảm giá cà phê 2008 Bảng 8: Sản lượng và thương mại sản phẩm thịt thế giới Bảng 9: Tốc độ tăng trưởng GDP Hoa Kỳ, Đức và Nhật Bản (%) Bảng 10: Các kịch bản tăng giá thế giới cho các mặt hàng năm 2009 so với 2008 Bảng 11: Lượng nhập khẩu một số mặt hàng nông sản vào Hoa Kỳ Bảng 12: Lượng nhập khẩu một số mặt hàng nông sản vào Đức Bảng 13: Lượng nhập khẩu một số mặt hàng nông sản vào Nhật Bản Bảng 14: Biến động tỉ giá hối đoái một số loại tiền so với đồng USD Bảng 15: GDP của Đức từ năm 2006 tới Quý III năm 2008 (Đơn vị: triệu USD) Bảng 16: GDP của Mỹ từ năm 2006 tới Quý III năm 2008 (đơn vị: tỉ USD) Bảng 17: GDP của Nhật từ năm 2006 tới Quý III năm 2008 (đơn vị: tỉ USD) | Bảng 18: Chỉ số giá tiêu dùng một số quốc gia( đơn vị: %) Bảng 19: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 (USD/tấn) Bảng 20: Giá gạo xuất khẩu của Thái Lan năm 2008 (USD/tấn) Bảng 21: Giá Cà phê thế giới năm 2008 Bảng 22: Giá cao su thế giới năm 2008 Bảng 23: Kim ngạch nhập khẩu cà phê, chè, hương liệu của một số nước (triệu USD) Bảng 24: Kim ngạch nhập khẩu gạo của một số nước trên thế giới (triệu USD) Bảng 25: Kim ngạch nhập khẩu thịt một số nước trên thế giới (triệu USD) Bảng 26: Kim ngạch nhập khẩu cao su một số nước trên thế giới (triệu USD) Bảng 27: Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản một số nước trên thế giới (triệu USD) Bảng 28: Giá nhập khẩu một số mặt hàng Nông sản vào Mỹ (Đơn vị: USD/ tấn) Bảng 29: Giá nhập khẩu một số mặt hàng nông sản vào Đức (Đơn vị: USD/ tấn) Bảng 30: Giá nhập khẩu một số mặt hàng Nông sản vào Nhật (Đơn vị: USD/ tấn) Bảng 31: Các thị trường xuất khẩu cà phê chính của Việt Nam Bảng 32: Tổng hợp sản lượng và giá trị xuất khẩu Cà phê của Việt Nam Bảng 33: Các thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam Bảng 34: Tổng hợp sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam Bảng 35: Các thị trường xuất khẩu cao su chính của Việt Nam Bảng 36: Tổng hợp sản lượng và giá trị xuất khẩu cao su của Việt Nam Bảng 37: Các thị trường xuất khẩu hạt điều chính của Việt Nam Bảng 38: Tổng hợp sản lượng và giá trị xuất khẩu hạt điều của Việt Nam Bảng 39: Các thị trường xuất khẩu hạt tiêu chính của Việt Nam Bảng 40: Tổng hợp sản lượng và giá trị xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam Bảng 41: Các thị trường xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chính của Việt Nam Bảng 42: Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam Bảng 43: Các thị trường xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam vào Bảng 44: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2008 Bảng 45: Lượng nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ Bảng 46: Lượng nhập khẩu cao su của Hoa Kỳ Bảng 47: Lượng nhập khẩu hạt tiêu vào Hoa Kỳ Bảng 48: Lượng nhập khẩu cao su của Đức Bảng 49: Lượng nhập khẩu hạt tiêu vào Đức Bảng 50: Lượng nhập khẩu cà phê vào Đức Bảng 51: Kim ngạch nhập khẩu Thủy sản vào Đức Bảng 52: Lượng nhập khẩu hạt tiêu của Nhật Bản Bảng 53: Kim ngạch nhập khẩu Thủy sản của Nhật Bản Bảng 54: Lượng nhập khẩu cà phê vào Nhật Bản Bảng 55: Lượng nhập khẩu cao su vào Nhật Bản
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 1: Giá gạo trên thị trường thế giới giai đoạn 1990-2008 (gạo 5% tấm, FOB, Bangkok, đơn vị: USD/tấn) Biểu 2: Tỷ giá USD so với Euro (2004-2008) Biểu 3: Tỷ giá đồng USD với đồng Baht Thái Lan (10/2007-10/2008) Biểu 4: Tỷ giá đồng USD với đồng Real Brazil (10/2007-10/2008) Biểu 5: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan (USD/tấn) Biểu 6: Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam (USD/tấn) Biểu 7: Giá gạo thô kỳ hạn trên thị trường Chicago Biểu 8: Giá cao su RSS3 Thái Lan (Bath/kg) Biểu 9: Giá cao su RSS2 Thái Lan (USD/tấn) Biểu 10: Giá xuất khẩu cà phê Robusta (USD/tấn) Biểu 11: Diễn biến giá dầu thô thế giới (USD/thùng) Biểu 12: Diễn biến giá phân bón tại một số địa phương (VND/kg) Biểu 13: Giá thịt lợn nạc tại CBOT (UScent/lb) Biểu 14: Giá thịt lợn nạc giao tháng 12/2008 tại CBOT (UScent/lb) Biểu 15: Nhập khẩu cà phê của một số thị trường chính theo các tháng năm 2008 (Đơn vị: Tấn) |